Các thao tác cần thực hiện: tạo Profile mẫu, copy Profile mẫu qua Server, chỉnh lại thông tin trên tab Profile của User.
Đang xem: Sự Khác Nhau Giữa Roaming Profiles Và Local Profiles Trên Server 2012
– Tạo Profiles mẫu:
Vào Active Directory Users and Computers tạo ra 1 user mới với tên bất kỳ giả sử là “user_mau”.
Dùng máy Client đăng nhập vào user này rồi thay đổi thuộc tính, trình bày bất kỳ trên desktop tùy sở thích (khi đăng nhập xong thóat ra những gì mà bạn đã làm sẽ được lưu lại, thông tin này sẽ làm định dạng mẫu cho những profile sau này).
Logoff ra khỏi User “user_mau” và logon vào lại với User “administrator” của máy Client vừa logoff.
– Copy Profile mẫu vừa tạo qua Server:
Trên ổ đĩa C hoặc bất kỳ tạo Folder để lưu profile, giả sử là thư mục profiles, mở tab Securities share Full Permission.
Sau khi logon vào user admin của máy client, click chuột phải trên My Computer –> Advanced –> tại User Profiles chọn Settings –> Chọn Profile vừa tạo (cái này mới chỉ là Local Profiles, ko phải Roaming Profiles) –> Chọn Copy to –> hộp thoại hiện ra, tại phần Copy profile to đánh đường dẫn nơi chứa Profile này trên server, giả sử như \192.168.1.100profiles
oaming. Bấm vào nút change rồi đánh vào chữ everyone tại ô “Enter object name to select” ở bên dưới.
Chú ý:
– Tại \192.168.1.100profiles
oaming thì 192.168.1.100 là ip của server, roaming là tên thư mục con sẽ được tạo ra tự động bên trong thư mục profiles, nếu ko muốn để là roaming có thể chọn bất kỳ tên gì, profiles là tên thư mục share vừa tạo.
– Chỉnh lại thông tin trên tab Profile của User:
Bây giờ có thể tạo các User mới và chỉnh lại profile cho nó. Vào Active Directory Users and Computers chọn User muốn chỉnh Profile. Click chuột phải chọn Properties, chọn tab Profile, tại phần Parth Profiles đánh đường dẫn của profile trên server vào giả sử: \192.168.1.100profiles
oaming
Log vào User mới tạo để test kết quả.
Nếu muốn tạo Roaming Profiles cùng lúc cho nhiều user chỉ việc select tấc cả các user đó, tại phần Profile path điền vào \192.168.1.100profiles\%username% sau đó copy profile “roaming” vào cùng trong thư mục share “profiles” rồi rename lại đúng với tên của từng user. Đối với Roaming Profiles thì mỗi user sẽ có 1 folder riêng để chứa thông tin trên server.
Tạo Mandatory Profiles:
– Tương tự như Roaming profiles chỉ khác ở chỗ đổi file ntuser.DAT thành ntuser.MAN trong thư mục chứa Profile mẫu. Đối với Mandatory thì chỉ cần tạo 1 profiles duy nhất sau đó assign (gán) cho tấc cả các user.
Chú ý quan trọng cần biết:
– Máy có thể tự tạo Profile mặc định mà không cần thực hiện bước copy profile, bước copy chỉ cần thiết khi nào muốn user khởi động với một giao diện định sẵn bởi admin.
Để máy tự tạo Roaming profiles: chỉ cần tạo ra user mới và đặt đường dẫn Profile path đến thư mục Share Full cho user, máy sẽ tự tạo 1 roaming profile mặc định trên thư mục share sau khi user logon và logoff lần đầu tiên.
– Các bước quản lý và copy profile chỉ thực hiện được trên máy local admin, nơi user đã từng logon và logoff để tạo profile.
– Nhớ bước Change và chọn group everyone trong lúc copy, lỗi hầu hết là tại bước này do ko share cho everyone.
Tạo Home Folder bằng DC
ADUC -> chọn User -> Properties ->Profile -> Home Folder -> Connect -> chọn ổ đĩa -> \serversharefolder\%username%
Dịch vụ di động Internet / Truyền hình Viettel++ Dịch vụ doanh nghiệp Giải pháp CNTT Giải pháp Viễn Thông Giải pháp Io
T Hỗ trợ khách hàng
Công nghệ roaming wifi bạn đã được nghe nhắc đến nhiều nhưng lại không biết nó là gì? Cách thức hoạt động của roaming wifi ra sao? Roaming wifi và mesh wifi có gì khác biệt? Tất cả các thắc mắc trên sẽ được Viettel giải đáp cho bạn ngay trong bài viết này. Mời bạn theo dõi.
1. Công nghệ roaming wifi là gì? Đặc điểm roaming wifi
Công nghệ roaming wifi là quá trình xử lý các kết nối của một client (thiết bị kết nối wifi như điện thoại, laptop…) khi di chuyển qua lại giữa các access point (AP) có vùng phủ sóng khác nhau, sao cho tín hiệu wifi được tự động chuyển giao trên các AP và giữ cho tín hiệu wifi trên client không bị gián đoạn.
Hình ảnh minh họa khái quát cách hoạt động của công nghệ roaming wifi khi người dùng di chuyển giữa các vùng sóng không hề bị gián đoạn.
Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Data Table 1 Biến, 2 Biến Để Thống Kê Dữ Liệu Trong Excel
Để triển khai một hệ thống roaming wifi thì bạn cần lưu ý đặc biệt đến các đặc điểm sau:
Các AP (access point) phải tạo được vùng giao thoa sóng với nhau vì thế khoảng cách lắp đặt giữa các AP phải được tính toán kỹ lưỡng.Thông tin SSID của các AP phải hoàn toàn trùng khớp (tên mạng wifi, mật khẩu, chế độ mã hóa của mật khẩu).Kênh truyền sóng wifi trên các AP không được trùng nhau để hạn chế nhiễu sóng khi trùng kênh phát.Các AP trong hệ thống roaming nên cùng một hãng sản xuất để các AP đạt được tính tương thích cao nhất.
2. Lợi ích công nghệ roaming wifi
Một hệ thống wifi tích hợp công nghệ roaming wifi sẽ đem lại nhiều lợi ích đặc biệt như đảm bảo được tín hiệu wifi của các thiết bị client luôn được liền mạch, không gián đoạn. Bên cạnh đó, quá trình lắp đặt và cấu hình giữa các các AP gần như giống nhau nên giảm được thời gian bảo trì và sửa chữa. Lợi ích nổi bật nhất cảu hệ thống roaming wifi chính là tốc độ kết nối ở các AP ít bị suy hao vì các AP luôn dùng kết nối dây trực tiếp từ switch.
Roaming cho các client di chuyển trong mạng chỉ với 1 tên wifi duy nhất
3. So sánh wifi mesh và roaming wifi
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về hệ thống roaming wifi cũng như hạn chế việc nhầm lẫn 2 công nghệ roaming wifi và mesh wifi, chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn thông tin chi tiết về ưu và nhược điểm của hai hệ thống này. Cụ thể như sau:
3.1. Ưu nhược điểm của wifi roaming
Ưu điểm: | Nhược điểm: |
– Tiết kiệm thời gian kết nối cho người dùng vì không phải kết nối và dò tìm wifi mỗi khi chuyển vùng. – Tín hiệu wifi trên các thiết bị client luôn được giữ vững và ít bị gián đoạn khi chuyển vùng giữa các AP. – Tốc độ mạng trên các AP gần như tương đương nhau. |
– Chi phí thi công hệ thống cao khi giá các thiết bị có roaming vẫn rất cao. – Đòi hỏi người quản lý hệ thống phải có am hiểu về công nghệ. |
3.2. Ưu nhược điểm của wifi mesh
Ưu điểm: | Nhược điểm: |
– Vùng phủ sóng rộng lớn và các tín hiệu trong vùng luôn xuyên suốt. – Tiết kiệm được thời gian cấu hình, bảo trì và lắp đặt khi chỉ cần cấu hình và quản lý tất cả trên node chính. – Tín hiệu wifi trên client khi chuyển vùng không có độ trễ. |
– Sử dụng băng tần wifi riêng để thực hiện mesh và không gây ảnh hưởng tới tín hiệu wifi cấp cho client. – Tốc độ mạng wifi trên các node phụ có thể bị suy hao do các node được mesh qua wifi. – Giá mua sắm thiết bị khá đắt đỏ. |
Tóm lại, bạn có thể nhận thấy sự khác biệt nhất giữa hai hệ thống này qua việc cài đặt và thi công. Cụ thể, wifi mesh thì chỉ cần cấu hình trên một node chính thì các node còn lại sẽ tự đồng bộ. Còn với hệ thống roaming wifi thì bạn cần phải cấu hình riêng lẻ từng AP.
4. Nên sử dụng roaming wifi hay wifi mesh?
Vậy nên lựa chọn mô hình và công nghệ wifi roaming hay mesh? Nên chọn loại thiết bị của hãng nào là tốt và có chi phí phù hợp? Dưới đây là một số lưu ý chúng tôi gửi đến bạn:
4.1. Khi nào nên chọn Roaming Wifi?
Thông thường, wifi roaming thường được triển khai cho các dự án lớn như thi công wifi cho trung tâm thương mại, resort, bệnh viện, khách sạn… Vì các nơi này đòi hỏi tốc độ wifi phải luôn ổn định, tốc độ mạng từng thiết bị AP phải ổn định, tương đương nhau và một hệ thống quản lý lớn, chuyên dụng (thường là quản lý tập trung qua server). Hơn nữa, việc thi công một hệ thống wifi roaming đòi hỏi chi phí lớn và người quản lý phải am hiểu các kiến thức chuyên môn. Do đó, hệ thống này thường không được áp dụng rộng rãi cho các hộ gia đình và không gian nhỏ.
Lựa chọn hệ thống roaming cho các khu vực có diện tích lớn như trường học.
Một số thiết bị sở hữu tính năng roaming được đánh giá tốt trên thị trường mà bạn có thể tham khảo:
Thương hiệu | Router có tính năng roaming |
TP-Link | EAP110, EAP620 HD, EAP245, EAP225-Outdoor… |
Dray Tek |
Vigor AP902, AP903, AP910C, AP920RP, AP1000C… |
4.2. Khi nào nên chọn wifi mesh?
So về mặt giá cả và môi trường lắp đặt thì các bộ mesh wifi lại phù hợp với nhu cầu sử dụng của các gia đình cũng như doanh nghiệp nhỏ. Vì với các doanh nghiệp nhỏ, gia đình thường sẽ không đòi hỏi một hệ thống quản lý mạng quá phức tạp. Hơn nữa, hệ thống wifi mesh đảm bảo tính tiện dụng và thẩm mỹ khi thi công.
Hệ thống wifi mesh phù hợp với các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ.
Để giúp bạn có thể triển khai một hệ thống wifi mesh với chi phí tiết kiệm Viettel giới thiệu gói cước Home Wifi Viettel (Supper
Net) nhiều ưu đãi. Với gói cước này, người dùng có thể sở hữu một bộ wifi mesh công nghệ cao và băng thông mạng tốc độ cao với chi phí chỉ từ 225.000 VNĐ/tháng.
Xem thêm: Tạo Ảnh Game Liên Quân Mobile, Tạo Hình Nền Liên Quân Theo Tên Cho Điện Thoại
Sử dụng gói cước Home Wifi Viettel giá chỉ từ 225.000 VNĐ/tháng để có cơ hội sử dụng mạng wifi mesh tốc độ cao cùng nhiều ưu đãi
Khi đăng ký gói cước Home Wifi bạn sẽ chỉ phải trả mức phí từ 225.000 VNĐ/tháng là có thể sử dụng gói cước 100Mbps tốc độ cao. Viettel sẽ trang bị miễn phí cho bạn modem wifi và bộ thiết bị Home Wifi giúp bạn trải nghiệm mạng wifi mesh cực khỏe và liền mạch. Trong suốt quá trình sử dụng gói cước, nếu gặp bất cứ trở ngại về đường truyền hay thiết bị wifi, bạn có thể gọi điện đến tổng đài 1800 8119 để được tư vấn hỗ trợ, bảo trì, bảo dưỡng miễn phí. Thông tin chi tiết bảng giá gói cước Supper
Net của Viettel như sau:
Gói cước | Giá cước gồm VAT theo khu vực (VNĐ) | ||
Nội thành | Ngoại thành | 61 tỉnh | |
SUPERNET1 (100Mbps, 01 AP) | 265.000 | 245.000 | 225.000 |
SUPERNET2 ( 120 Mbps, 02 AP) | 280.000 | 260.000 | 245.000 |
SUPERNET4 (200 Mbps, 02 AP) | 390.000 | 370.000 | 350.000 |
SUPERNET5 (250 Mbps, 03 AP + 2 TV) | 525.000 | 480.000 | 430.000 |
Sau khi tham khảo bảng giá phía trên và các thông tin cần thiết, bạn có thể đăng ký sử dụng gói cước qua cách sau: Đăng ký qua website của Viettel hoặc liên hệ trực tiếp với tư vấn viên của Viettel qua hotline 1800 8168 (miễn phí).
Bài viết đã tổng hợp được các kiến thức về công nghệ roaming wifi. Hy vọng các kiến thức trên đã giúp bạn hiểu rõ hơn về các công nghệ wifi hiện đại cũng như cách phân biệt giữa roaming và mesh wifi. Nếu bạn còn thắc mắc bất cứ điều gì về các thông tin trong bài viết, bạn hãy để lại bình luận ngay bên dưới để Viettel giúp bạn giải đáp ngay nhé!